Ngày nay, tỉ lệ người bệnh tiểu đường ngày một tăng lên rõ rệt, theo sự báo động của Bộ Y Tế tới năm 2045 Việt Nam sẽ có khoảng 6,5 triệu người mắc tiểu đường. Mà bệnh tiểu đường là một trong những bệnh cần một chế độ dinh dưỡng rất đặc biệt. Do đó, người bệnh tiểu đường thường rất quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của mình. Để đáp ứng nhu cầu cho người bệnh, thương hiệu NutiFood đã cho ra loại sữa chuyên biệt cho người bệnh tiểu đường – Sữa Diabet Care. Vậy “sữa Diabet Care giá bao nhiêu, mua ở đâu?” cùng giải đáp câu hỏi này với các chuyên gia dinh dưỡng tới từ https://dinhduongtoiuuvn.blogspot.com/ nhé!
Tiểu đường hay đái tháo đường là một bệnh mãn tính với biểu hiện lượng đường trong máu của bạn luôn cao hơn mức bình thường do cơ thể của bạn bị thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.
Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn không chuyển hóa các chất bột đường từ thực phẩm bạn ăn vào hằng ngày một cách hiệu quả để tạo ra năng lượng. Do đó gây ra hiện tượng lượng đường tích tụ tăng dần trong máu. Lượng đường trong máu thường xuyên ở mức cao qua thời gian làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, gây ra tổn thương ở các cơ quan khác như mắt, thận, thần kinh và các bệnh lý nghiêm trọng khác.
Tại sao bạn bị tiểu đường (đái tháo đường)?
Khi cơ thể thiếu insulin hoặc insulin không chuyển hóa được đường, đường sẽ bị tồn đọng lại trong máu, đường huyết sẽ tăng cao.
Hiện nay, các dạng tiểu đường thường gặp nhất là đái tháo đường tuýp 1, 2 và tiểu đường thai kỳ.
● Đái tháo đường tuýp 1
Tiểu đường tuýp 1, hay đái tháo đường tuýp 1, xảy ra khi cơ thể không sản xuất được insulin. Những người mắc bệnh sẽ phải dùng insulin nhân tạo mỗi ngày.
● Đái tháo đường tuýp 2
Tiểu đường tuýp 2 hay đái tháo đường tuýp 2, ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng insulin. Không giống như tiểu đường tuýp 1, ở người mắc dạng đái tháo đường này, các tế bào không phản ứng hiệu quả với insulin như trước đây mặc dù cơ thể vẫn tạo ra insulin.
● Đái tháo đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ xảy ra ở phụ nữ mang thai. Đây là giai đoạn cơ thể ít nhạy cảm hơn với insulin. Tuy nhiên, không phải tất cả phụ nữ mang thai đều bị tiểu đường. Bên cạnh đó, bệnh có thể hết sau khi sinh.
Do đó, nguyên nhân của bệnh tiểu đường hiện vẫn chưa được xác định rõ ràng. Các yếu tố bao gồm di truyền và lối sống không cân bằng, chế độ ăn nhiều thịt đỏ, chất béo và hàm lượng bột đường cao, thừa cân béo phì... là những yếu tố nguy cơ cao dẫn đến tiểu đường tuýp 1. Nếu cha mẹ bị tiểu đường thì con của họ sẽ dễ bị bệnh hơn; hoặc lối sống bao gồm chế độ ăn và tập luyện không điều độ cũng dễ gây ra tiểu đường. Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đái tháo đường tuýp 2 diễn ra ở người thừa cân cao hơn những người bình thường.
Người bệnh tiểu đường cần lưu ý gì?
● Hạn chế sử dụng thực phẩm chứa dầu, bơ, và bơ sữa trâu
Cần tránh những thực phẩm chứa dầu, bơ và bơ sữa trâu đơn giản vì chất béo có thể làm tăng đường huyết.
● Hạn chế sử dụng rượu
Uống nhiều rượu có thể làm giảm độ nhạy cảm của cơ thể với insulin, từ đó làm tăng đường huyết. Uống rượu thường xuyên có thể làm gây tăng cân và do vậy, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường không kiểm soát. Vì vậy, người bệnh tiểu đường cần hạn chế uống rượu, chỉ nên uống tối đa là một chén (30ml) mỗi ngày, uống quá nhiều rượu có thể khiến đường huyết tăng hoặc giảm.
● Tập luyện thường xuyên
Chỉ cần những hoạt động đơn giản như làm vườn, leo cầu thang, hoặc đi bộ 20 phút cũng có thể giúp tăng cường chuyển hóa và đốt cháy calo. Vì vậy bạn cần duy trì tập luyện thường xuyên.
● Không bỏ bữa để giảm calo
Không nên bỏ bữa để giảm hấp thu calo vì bỏ bữa thường dẫn tới ăn vặt và ăn quá nhiều vào bữa tiếp theo và bỏ bữa không chỉ dẫn tới hạ đường huyết mà còn có thể gây ra những khó chịu nghiêm trọng như chóng mặt, nhịp tim tăng và đổ mồ hôi lạnh…
● Ăn nhiều chất xơ
Bắt đầu một ngày bằng một khẩu phần chất xơ lớn không chỉ khiến bạn no lâu mà còn ngăn bạn ăn những bữa ăn vặt trong ngày. Bữa sáng giàu chất xơ có thể bao gồm bột yến mạch, bánh mì ngũ cốc nguyên cám, hoa quả và rau giúp ổn định đường huyết.
● Tránh xa đồ uống có đường
Bạn cần lưu ý giảm lượng soda, nước trái cây và nước ngọt khác, và hãy làm dịu cơn khát bằng nước. Hàm lượng đường cao trong soda, nước ép trái cây có thể gây tăng đường huyết, dẫn đến tăng cảm giác khát, thường xuyên đi tiểu và nạp vào nhiều calo, dẫn tới tăng cân.
● Lựa chọn đường tự nhiên
Thay vì đường nhân tạo, hãy sử dụng những đường tự nhiên nhiều dinh dưỡng và giàu chất xơ. Đường và chất xơ của hoa quả tốt hơn so với đường bình thường vốn có thể dẫn tới tăng đường huyết do có nhiều đường tinh chế và nhiều calo. Tuy nhiên, đường tự nhiên như hoa quả và chà là ít gây thèm đường hơn, vì đường từ trái cây chậm hấp thu vào máu hơn và do vậy, giữ cho đường huyết ổn định lâu hơn. Hơn nữa, chúng tự nhiên được tiêu hóa chậm hơn và đi vào máu đều đặn hơn.
Do người bệnh tiểu đường có những chế độ kiêng khem rất nghiêm ngặt nên dễ bị thiếu dinh dưỡng, đường huyết không ổn định, các vấn đề khác đối với tim mạch và hệ tiêu hóa, vì thế, nhãn hàng NutiFood đã giúp người bệnh tiểu đường cải thiện chế độ dinh dưỡng bằng cách cho ra mắt sản phẩm dinh dưỡng đặc chế cho người bệnh tiểu đường ,đái tháo đường, tiền đái tháo đường giúp:
● Ổn định đường huyết.
● Củng cố sức đề kháng.
● Tốt cho tim mạch.
● Ngăn ngừa táo bón.
Hiện nay, để đáp ứng được những nhu cầu của người bệnh nên Sữa Diabet Care được bày bán ở rất nhiều nơi. Do sản phẩm này ngày càng được tìm kiếm nhiều nên thị trường dần xuất hiện nhiều mặt hàng không rõ nguồn gốc và lại không có người tư vấn có chuyên môn dinh dưỡng. Nếu bạn còn đang băn khoăn không biết địa chỉ mua Sữa cho người tiểu đường Diabet Care dành cho người suy thận ở đâu thì hãy đến với chúng tôi - H&H Nutrition là địa chỉ uy tín, cam kết sản phẩm hàng chính hãng đáng tin cậy để bạn lựa chọn Sữa Diabet Care và những sản phẩm bảo vệ sức khỏe tối ưu khác. Bên cạnh đó, bạn còn được các chuyên gia tư vấn dinh dưỡng trực tiếp trong suốt quá trình sử dụng sản phẩm.
Xem thêm:
- Sữa dành cho bệnh nhân ung thư Peptamen giá bao nhiêu?
- Sữa cho người ung thư FRESUBIN FIBRE có gì đặc biệt
- Sữa Cho Người Ung Thư – Sữa Delical Mua Ở Đâu?
- Sữa Ensure Plus Advance có tốt không?
- Sữa cho bệnh nhân ung thư Prosure có tốt không?
- Những loại thức ăn tốt cho người ung thư
- Cửa hàng bán sữa cho người suy thận
- Sữa Peptamen Nestle giá bao nhiêu, mua ở đâu, có tốt không?
- Chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư
- Sữa Nutricare Kidney 1 mua ở đâu, giá bao nhiêu, có tốt không?
Bệnh tiểu đường là gì?
Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn không chuyển hóa các chất bột đường từ thực phẩm bạn ăn vào hằng ngày một cách hiệu quả để tạo ra năng lượng. Do đó gây ra hiện tượng lượng đường tích tụ tăng dần trong máu. Lượng đường trong máu thường xuyên ở mức cao qua thời gian làm tăng nguy cơ các bệnh tim mạch, gây ra tổn thương ở các cơ quan khác như mắt, thận, thần kinh và các bệnh lý nghiêm trọng khác.
Nguyên nhân dẫn tới bệnh tiểu đường
Trong cơ thể, tuyến tụy chịu trách nhiệm tiết ra hoocmon Insulin - Một loại chất giúp kiểm soát lượng đường glucose trong máu để tạo ra năng lượng hoạt động hàng ngày cho bạn. Bạn có thể hình dung rõ hơn cách hoạt động của insulin và đường trong cơ thể trong sơ đồ sau:Tại sao bạn bị tiểu đường (đái tháo đường)?
Khi cơ thể thiếu insulin hoặc insulin không chuyển hóa được đường, đường sẽ bị tồn đọng lại trong máu, đường huyết sẽ tăng cao.
Hiện nay, các dạng tiểu đường thường gặp nhất là đái tháo đường tuýp 1, 2 và tiểu đường thai kỳ.
● Đái tháo đường tuýp 1
Tiểu đường tuýp 1, hay đái tháo đường tuýp 1, xảy ra khi cơ thể không sản xuất được insulin. Những người mắc bệnh sẽ phải dùng insulin nhân tạo mỗi ngày.
● Đái tháo đường tuýp 2
Tiểu đường tuýp 2 hay đái tháo đường tuýp 2, ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng insulin. Không giống như tiểu đường tuýp 1, ở người mắc dạng đái tháo đường này, các tế bào không phản ứng hiệu quả với insulin như trước đây mặc dù cơ thể vẫn tạo ra insulin.
● Đái tháo đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ xảy ra ở phụ nữ mang thai. Đây là giai đoạn cơ thể ít nhạy cảm hơn với insulin. Tuy nhiên, không phải tất cả phụ nữ mang thai đều bị tiểu đường. Bên cạnh đó, bệnh có thể hết sau khi sinh.
Do đó, nguyên nhân của bệnh tiểu đường hiện vẫn chưa được xác định rõ ràng. Các yếu tố bao gồm di truyền và lối sống không cân bằng, chế độ ăn nhiều thịt đỏ, chất béo và hàm lượng bột đường cao, thừa cân béo phì... là những yếu tố nguy cơ cao dẫn đến tiểu đường tuýp 1. Nếu cha mẹ bị tiểu đường thì con của họ sẽ dễ bị bệnh hơn; hoặc lối sống bao gồm chế độ ăn và tập luyện không điều độ cũng dễ gây ra tiểu đường. Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đái tháo đường tuýp 2 diễn ra ở người thừa cân cao hơn những người bình thường.
Người bệnh tiểu đường cần lưu ý gì?
● Hạn chế sử dụng thực phẩm chứa dầu, bơ, và bơ sữa trâu
Cần tránh những thực phẩm chứa dầu, bơ và bơ sữa trâu đơn giản vì chất béo có thể làm tăng đường huyết.
● Hạn chế sử dụng rượu
Uống nhiều rượu có thể làm giảm độ nhạy cảm của cơ thể với insulin, từ đó làm tăng đường huyết. Uống rượu thường xuyên có thể làm gây tăng cân và do vậy, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường không kiểm soát. Vì vậy, người bệnh tiểu đường cần hạn chế uống rượu, chỉ nên uống tối đa là một chén (30ml) mỗi ngày, uống quá nhiều rượu có thể khiến đường huyết tăng hoặc giảm.
● Tập luyện thường xuyên
Chỉ cần những hoạt động đơn giản như làm vườn, leo cầu thang, hoặc đi bộ 20 phút cũng có thể giúp tăng cường chuyển hóa và đốt cháy calo. Vì vậy bạn cần duy trì tập luyện thường xuyên.
● Không bỏ bữa để giảm calo
Không nên bỏ bữa để giảm hấp thu calo vì bỏ bữa thường dẫn tới ăn vặt và ăn quá nhiều vào bữa tiếp theo và bỏ bữa không chỉ dẫn tới hạ đường huyết mà còn có thể gây ra những khó chịu nghiêm trọng như chóng mặt, nhịp tim tăng và đổ mồ hôi lạnh…
● Ăn nhiều chất xơ
Bắt đầu một ngày bằng một khẩu phần chất xơ lớn không chỉ khiến bạn no lâu mà còn ngăn bạn ăn những bữa ăn vặt trong ngày. Bữa sáng giàu chất xơ có thể bao gồm bột yến mạch, bánh mì ngũ cốc nguyên cám, hoa quả và rau giúp ổn định đường huyết.
● Tránh xa đồ uống có đường
Bạn cần lưu ý giảm lượng soda, nước trái cây và nước ngọt khác, và hãy làm dịu cơn khát bằng nước. Hàm lượng đường cao trong soda, nước ép trái cây có thể gây tăng đường huyết, dẫn đến tăng cảm giác khát, thường xuyên đi tiểu và nạp vào nhiều calo, dẫn tới tăng cân.
● Lựa chọn đường tự nhiên
Thay vì đường nhân tạo, hãy sử dụng những đường tự nhiên nhiều dinh dưỡng và giàu chất xơ. Đường và chất xơ của hoa quả tốt hơn so với đường bình thường vốn có thể dẫn tới tăng đường huyết do có nhiều đường tinh chế và nhiều calo. Tuy nhiên, đường tự nhiên như hoa quả và chà là ít gây thèm đường hơn, vì đường từ trái cây chậm hấp thu vào máu hơn và do vậy, giữ cho đường huyết ổn định lâu hơn. Hơn nữa, chúng tự nhiên được tiêu hóa chậm hơn và đi vào máu đều đặn hơn.
Sữa Diabet Care giá bao nhiêu, mua ở đâu?
● Ổn định đường huyết.
● Củng cố sức đề kháng.
● Tốt cho tim mạch.
● Ngăn ngừa táo bón.
Vậy sữa Diabet Care giá bao nhiêu, mua ở đâu?
Địa chỉ:
Cơ sở chính: 294/2 Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, Tp.HCM.
Chi nhánh 1: 16B Nguyễn Công Bình, Phường 6, Tp. Mỹ Tho, Tiền Giang.
Chi nhánh 2: 319C5 Nguyễn Huệ, Phường Phú Khương, Tp Bến Tre.
Chi nhánh 3: 93/87 Hà Giang, Phường 1, Tp Bảo Lộc, Lâm Đồng.
Hotline:
Hotline Đặt hàng: 088 8844 733
Hotline Tư vấn: 088 8977 433
Nhận xét
Đăng nhận xét